VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH ZONA
Để phòng ngừa bệnh zona, dùng vắc xin là cách hiệu quả nhất. Dưới đây là những giải đáp thắc mắc xung quanh hiệu quả và cách sử dụng vắc xin.
1. Bệnh zona là gì?
Bệnh zona là một phát ban trên da do virus thủy đậu (virus varicella-zoster) gây ra.
2. Bệnh zona có nghiêm trọng không?
Có. Không chỉ gây đau đớn và khó chịu, bệnh zona có thể gây biến chứng thần kinh, thậm chí nhiều năm sau khi bệnh đã khỏi. Bệnh zona có thể gây tử vong với tỷ lệ phổ biến.
3. Vắc xin phòng ngừa bệnh zona được tiêm như thế nào?
Vắc xin được tiêm vào bắp tay trên ở cơ thể con người.
4. Những ai cần được chửng ngừa?
Tất cả những người 70 tuổi
5. Có cần chủng ngừa mỗi năm không?
Không. Mỗi người chỉ cần một liều duy nhất.
![]() |
Vắc xin phòng ngừa bệnh zona được tiêm 1 liều duy nhất |
6. Tác dụng phụ của vắc xin là gì?
Tấy đỏ và đau tại chỗ tiêm là tác dụng phụ phổ biến nhất. Ngoài ra người bệnh còn có thể cảm thấy đau đầu nhưng không quá 2 ngày. Nếu tác dụng phụ kéo dài thì cần khám bác sĩ.
8. Những người dưới 70 tuổi có cần thiết phải chủng ngừa không?
Bệnh zona phổ biến ở những người trên 70 tuổi. Do đó, vào sinh nhật 70 tuổi, mỗi người cần đi chủng ngừa bệnh.
9. Nếu trên 80 tuổi thì sao?
Vắc xin phòng ngừa bệnh thủy đậu không hiệu quả cho những người 80 tuổi trở lên.
10. Những ai không nên chủng ngừa bệnh zona?
Những người có phản ứng dị ứng nghiêm trong như sốc phản vệ trong quá khứ,hoặc có hệ thống miễn dịch suy yếu thì không nên tiêm chủng ngừa bệnh zona. Do vậy, tìm ra biện pháp phòng ngừa bệnh zona là điều rất quan trọng.
11. Chủng ngừa sẽ không bị mắc bệnh zona?
Sẽ không đảm bảo người tiêm vắc xin sẽ không bị mắc bệnh nữa nhưng có thể giảm nguy cơ. Nếu mắc bệnh, các triệu chứng cũng sẽ nhẹ hơn và nhanh khỏi hơn. Đồng thời các biến chứng cũng ít có cơ hội phát triển.
Có Thể Bạn Quan Tâm
CHUYÊN MỤC
Được tạo bởi Blogger.

Xem nhiều
-
Bệnh này tuy không nguy hiểm, nhưng nó khiến bệnh nhân rất khó chịu, đồng thời gây ra nhiều phiền toái nếu không biết cách phát hiện và đ...
-
Theo thống kê của ngành da liễu hiện Việt Nam có tới 20% dân số mắc bệnh á sừng,viêm da cơ địa. Bệnh tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưn...
-
Nguyên nhân và triệu chứng: Bệnh nhiễm trùng nấm móng, nấm lây nhiễm xảy ra ở một hoặc nhiều móng chân, tay. Nhiễm nấm móng có thể bắt ...
-
Gầu là “ bệnh” mãn tính được đặc trưng bởi hiện tương ngứa và bong da đầu. Mặc dù gàu không lây lan và không gây ra hậu quả nghiêm trọng, n...
-
1. Lá sung, đu đủ, khoai tây. Khi kết hợp ba loại: Lá sung,lá đu đủ và củ khoai tây ta sẽ có một bài thuốc điều trị bệnh á sừng đơn giản...
-
Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nếu không giữ gìn vệ sin...
-
Nấm da đầu không chỉ gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, mà còn làm mất đi vẻ tự tin do từng "nắm” tóc rụng. “Tiêu diệt” loại nấm này khô...
-
Thuốc bôi tại chỗ có thể sử dụng các loại thuốc kháng nấm thông dụng hiện nay như: nhóm allylamine, nhóm azole (clotrimazole, econazole, ke...
-
Nguyên nhân gây á sừng Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền tr...
-
Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nếu không giữ gìn vệ sinh...

Đăng nhận xét